BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO         CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

     TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH                                    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

NGHÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG

 

Tên chương trình:                              Kỹ thuật xây dựng

Trình độ đào tạo :                              Đại học

Ngành đào tạo     :                              Kỹ thuật xây dựng

Loại hình đào tạo:                             Chính quy

(Ban hành theo Quyết định số: 3242/QĐ-ĐHV ngày 29/ 09 /2014 của Hiệu trưởng trường ĐH Vinh)

1. Mục tiêu đào tạo:

            Kỹ sư chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp được trang bị vững vàng các năng lực chủ yếu của ngành kỹ thuật xây dựng công trình. Các năng lực của kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp được mô tả chi tiết trong tập “Hồ sơ năng lực”, bao gồm: năng lực khảo sát, thiết kế, thi công, lập và quản lý dự án, tổ chức và điều hành thi công, giám sát thi công các công trình Xây dựng dân dụng và Công nghiệp. Kỹ sư xây dựng còn được trang bị năng lực về nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực chuyên ngành.

            Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tại các Công ty xây lắp, các Công ty tư vấn, các tổ chức quản lý đầu tư xây dựng, các cơ quan nghiên cứu và quản lý khoa học công nghệ xây dựng, làm công tác giảng dạy tại các Cơ sở đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân ngành xây dựng.

Đào tạo người kỹ sư toàn diện, trung thành với Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội, có năng lực chuyên môn, có đạo đức tư cách tốt, có sức khoẻ để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước.

2. Thời gian đào tạo:                                  5 năm.

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá học (tính bằng số tín chỉ):

Tổng số khối lượng kiến thức toàn khoá: 160 tín chỉ (không kể các học phần Giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất). Trong đó:

Kiến thức giáo dục đại cương: 45 tín chỉ (28,12%).

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (Kiến thức cơ sở của khối ngành, của ngành và chuyên ngành hẹp): 105 tín chỉ  (65,63%).

-  Đồ án tốt nghiệp cuối khoá: 10 tín chỉ (6,25%).

4. Đối tượng tuyển sinhTheo Qui chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệpĐào tạo theo hệ thống tín chỉ

Thực hiện theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT về Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy, ban hành ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Thang điểm:  Theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGD&ĐT

7. Nội dung chương trình

7.1. Kiến thức giáo dục đại cương (nhóm ngành Xây dựng)

TT

Tên môn học

Số tín chỉ

1

Vật lý đại cương A1 (nhóm ngành XD)

3

2

Vật lý đại cương A2 (nhóm ngành XD)

3

3

Toán cao cấp nâng cao (XD)

4

7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành

TT

Tên môn học

Số tín chỉ

Giảng viên giảng dạy

1

Nhập môn xây dựng và PP NCKH

3

Lê Thanh Hải

Phan Văn Tiến

2

Hình hoạ và vẽ kỹ thuật

5

Phạm Hồng Sơn

Nguyễn Thị Kiều Vinh

3

Cơ học cơ sở

4

Phan Huy Thiện

Nguyễn Cẩn Ngôn

4

Đo đạc

3

Nguyễn Văn Hóa

Trần Xuân Vinh

5

Vật liệu xây dựng

4

Lê Thanh Hải

Nguyễn Tiến Hồng

6

Kiến trúc

4

Phạm Hồng Sơn

Nguyễn Thị Kiều Vinh

7

Đồ án kiến trúc

1

Phạm Hồng Sơn

Nguyễn Thị Kiều Vinh

8

Sức bền vật liệu 1

3

Trần Ngọc Long

Nguyễn Hữu Cường

9

Thực tập công nhân (3 tuần)

3

Nguyễn Tiến Hồng

Nguyễn Văn Hóa

10

Sức bền vật liệu 2

3

Phạm Thị Hiền Lương

Trần Xuân Vinh

11

Cơ kết cấu 1

3

Nguyễn Trọng Hà

Phạm Ngọc Minh

12

Địa chất công trình

3

Vũ Xuân Hùng

Phan Văn Long

13

Cơ kết cấu 2

3

Nguyễn Trọng Hà

Phan Văn Tiến

14

Cơ học đất

3

Hồ Viết Chương

Nguyễn Văn Quang

15

Máy xây dựng

2

Phan Huy Thiện

Nguyễn Thị Diệu  Thùy

16

Cấp thoát nước

2

Nguyễn Thị Duyên

Phan Văn Phúc

 

7.2.2. Kiến thức chuyên ngành

7.2.2.1. Kiến thức chung của ngành chính

TT

Tên môn học

Số tín chỉ

Giảng viên giảng dạy

1

Kết cấu bê tông cốt thép 1

3

Thái Đức Kiên

Trần Ngọc Long

Trần Xuân Vinh

2

Kết cấu gạch đá

2

Nguyễn Thanh Hưng

Trần Viết Linh

3

Đồ án kết cấu BTCT 1

1

Thái Đức Kiên

Trần Ngọc Long

Trần Xuân Vinh

4

Ứng dụng tin học trong thiết kế

3

Trần Ngọc Long

Trần Viết Linh

5

Kết cấu nhà bê tông cốt thép

3

Nguyễn Thanh Hưng

Trần Viết Linh

6

Kết cấu thép 1

4

Nguyễn Trọng Hà

Hồ Viết Chương

7

Kỹ thuật thi công 1

3

Nguyễn Trung Hòa

Vũ Xuân Hùng

8

Đồ án nhà khung ngang BTCT

1

Nguyễn Thanh Hưng

Trần Viết Linh

9

Đồ án kết cấu thép 1

1

Nguyễn Trọng Hà

Hồ Viết Chương

10

Đồ án kỹ thuật thi công 1

1

Nguyễn Trung Hòa

Vũ Xuân Hùng

11

Kỹ thuật thi công 2

3

Nguyễn Đức Xuân

Phan Văn Long

12

Nền móng công trình

3

Lê Thanh Hải

Nguyễn Văn Quang

13

Đồ án nền móng

1

Lê Thanh Hải

Nguyễn Văn Quang

14

Đồ án kỹ thuật thi công 2

1

Nguyễn Đức Xuân

Phan Văn Long

15

Kinh tế và luật xây dựng

4

Nguyễn Duy Duẩn

Phan Hải Trường

15

Thí nghiệm công trình

2

Lê Thanh Hải

Phan Văn Phúc

17

Kết cấu thép 2

3

Nguyễn Trọng Hà

Hồ Viết Chương

18

Tổ chức thi công

4

Nguyễn Trung Hòa

Nguyễn Đức Xuân

19

Đồ án tổ chức thi công

1

Nguyễn Trung Hòa

Nguyễn Đức Xuân

20

Đồ án kết cấu thép 2

1

Nguyễn Trọng Hà

Hồ Viết Chương

 

7.2.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành chính (chọn 1 trong hai chuyên đề)

TT

Tên môn học

Số tín chỉ

Giảng viên giảng dạy

I

Chuyên đề kết cấu

3

 

1

Kết cấu đặc biệt bê tông cốt thép

3

Trần Ngọc Long

Thái Đức Kiên

2

Kết cấu móng đặc biệt và đồ án

3

Lê Thanh Hải

Hồ Viết Chương

I

Chuyên đề thi công

3

 

1

Tổ chức thi công nâng cao và đồ án

3

Nguyễn Trung Hòa

Nguyễn Đức Xuân

2

Thi công đặc biệt

3

Nguyễn Trung Hòa

Vũ Xuân Hùng

7.2.2.3. Thực tập tốt nghiệp và Đồ án tốt nghiệp

TT

Tên môn học

Số tín chỉ

1

Thưc tập tốt nghiệp ngành XD (5 tuần)

5

2

Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng

10

 

8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến):

TT

Mã 
học phần

Tên học phần

Số 
TC

Tỷ lệ lý thuyết/
T.luận, bài tập,
(T.hành)/Tự học

Khối 
kiến thức

Phân
kỳ

1

TN10001

Toán A1 (nhóm ngành tự nhiên và kỹ thuật)

3

36/9/90

GDĐC

1

2

VL10007

Vật lý đại cương A1 (nhóm ngành XD)

3

35/10/90

GDĐC

1

3

HH11001

Hoá học đại cương A1

4

45/15/120

GDĐC

1

4

XD21001

Nhập môn xây dựng và PP NCKH

3

33/12/90

GDCN

1

5

XD21004

Hình hoạ và vẽ kỹ thuật

5

60/15/150

GDCN

1

6

TC10006

Giáo dục thể chất (phần chung)

(1)

10/5/30

GDĐC

1

7

 

Giáo dục thể chất (phần tự chọn CLB) (*)

(4)

0/(60)/120

GDĐC

2-5

8

TI11003

Tin học nhóm ngành 3

3

30/(15)/90

GDĐC

2

9

TN10002

Toán A2 (nhóm ngành tự nhiên và kỹ thuật)

3

36/9/90

GDĐC

2

10

NC10001

Ngoại ngữ 1 (Tiếng Anh 1)

3

35/10/90

GDĐC

2

11

VL10010

Vật lý đại cương A2 (nhóm ngành XD)

3

30/15/90

GDĐC

2

12

XD20007

Cơ học cơ sở

4

45/15/120

GDCN

2

13

QP11001

Giáo dục quốc phòng 1

(3)

45/0/90

GDĐC

3

14

QP11002

Giáo dục quốc phòng 2

(2)

30/0/60

GDĐC

3

15

QP11003

Giáo dục quốc phòng 3

(3)

15/(30)/90

GDĐC

3

16

CT10001

Những n.lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1

2

22/8/60

GDĐC

3

17

TN10009

Toán A3-Xây dựng

4

48/12/120

GDĐC

3

18

NC11002

Ngoại ngữ 2 (Tiếng Anh 2)

4

50/10/120

GDĐC

3

19

XD20005

Đo đạc

3

30/(15)/90

GDCN

3

20

XD20009

Vật liệu xây dựng

4

45/(15)/120

GDCN

3

21

XD20010

Kiến trúc

4

50/10/120

GDCN

4

22

XD20011

Đồ án kiến trúc

1

0/(15)/30

GDCN

4

23

TN10005

Xác suất - Thống kê A

3

36/9/90

GDĐC

4

24

CT10002

Những n.lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2

3

33/12/90

GDĐC

4

25

XD21013

Sức bền vật liệu 1

3

30/15/90

GDCN

4

26

VL20013

Kỹ thuật điện công trình

2

25/5/60

GDCN

4

27

XD20014

Thực tập công nhân (3 tuần)

3

0/(45)/90

GDCN

5

28

CT10003

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

22/8/60

GDĐC

5

29

CT10004

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

3

33/12/90

GDĐC

5

30

XD21017

Sức bền vật liệu 2

3

35/10/90

GDCN

5

31

XD20016

Cơ kết cấu 1

3

40/5/90

GDCN

5

32

XD20012

Địa chất công trình

3

30/(15)/90

GDCN

5

33

XD20018

Kết cấu bê tông cốt thép 1

3

40/5/90

GDCN

6

34

XD20019

Kết cấu gạch đá

2

25/5/60

GDCN

6

35

XD21060

Đồ án kết cấu BTCT 1

1

0/(15)/30

GDCN

6

36

XD20024

Cơ kết cấu 2

3

40/5/90

GDCN

6

37

XD21025

Ứng dụng tin học trong thiết kế

3

30/(15)/90

GDCN

6

38

XD20015

Cơ học đất

3

30/(15)/90

GDCN

6

39

XD20029

Máy xây dựng

2

30/0/60

GDCN

7

40

XD21028

Kết cấu nhà bê tông cốt thép

3

40/5/90

GDCN

7

41

XD22037

Kết cấu thép 1

4

60/0/120

GDCN

7

42

XD20027

Kỹ thuật thi công 1

3

40/5/90

GDCN

7

43

XD20030

Đồ án nhà khung ngang BTCT

1

0/(15)/30

GDCN

7

44

XD21038

Đồ án kết cấu thép 1

1

0/(15)/30

GDCN

7

45

XD20061

Đồ án kỹ thuật thi công 1

1

0/(15)/30

GDCN

7

46

XD21035

Kỹ thuật thi công 2

3

40/5/90

GDCN

8

47

XD20026

Nền móng công trình

3

40/5/90

GDCN

8

48

XD20031

Đồ án nền móng

1

0/(15)/30

GDCN

8

49

XD20062

Đồ án kỹ thuật thi công 2

1

0/(15)/30

GDCN

8

50

XD20042

Cấp thoát nước

2

30/0/60

GDCN

8

51

XD21048

Kinh tế và luật xây dựng

4

45/15/120

GDCN

8

52

XD20067

Thí nghiệm công trình

2

15/(15)/60

GDCN

8

53

XD21055

Kết cấu thép 2

3

40/5/90

GDCN

9

54

XD20036

Tổ chức thi công

4

45/15/120

GDCN

9

55

XD20040

Đồ án tổ chức thi công

1

0/(15)/30

GDCN

9

56

XD20056

Đồ án kết cấu thép 2

1

0/(15)/30

GDCN

9

57

 

Tự chọn 1

3

45/0/90

GDCN

9

58

 

Tự chọn 2

3

30/(15)/90

GDCN

9

59

XD20053

Thực tập tốt nghiệp ngành XD (5 tuần)

5

0/(75)/150

GDCN

10

60

XD20054

Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng

10

0/(150)/300

GDCN

10

 

 

Cộng:

160

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tự chọn 1: (chọn 1 trong 2 học phần sau)

 

 

 

 

1

XD20063

Kết cấu đặc biệt bê tông cốt thép

3

45/0/90

GDCN

9

2

XD20066

Thi công đặc biệt

3

45/0/90

GDCN

9

 

 

Tự chọn 2: (chọn 1 trong 2 học phần sau)

 

 

 

 

1

XD20065

Tổ chức thi công nâng cao và đồ án

3

30/(15)/90

GDCN

9

2

XD20064

Kết cấu móng đặc biệt và đồ án

3

30/(15)/90

GDCN

9

 

9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần.

TT

Tên học phần

Nội dung vắn tắt

Khối lượng

1

Nhập môn xây dựng và PP NCKH

- Trình bày về các hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và chương trình đào tạo kỹ sư xây dựng.

- Định hướng nghề nghiệp, tạo sự hứng thú trong học tập.Nắm được khái niệm ngành nghề và chương trình đào tạo, phương pháp học tập.

- Sau môn học này, sinh viên có thái độ yêu thích ngành học, có cái nhìn tổng thể về ngành học để đặt mục tiêu và chiến lược học tập cho bản thân.

- Đại cương về nghiên cứu khoa học, chuẩn bị để nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu chuyên nghành, cách kiểm tra, đánh giá và công bố kết quả nghiên cứu.

3

2

Hình họa và vẽ kỹ thuật

-Trình bày các phương pháp biểu diễn hình không gian trên mặt phẳng (được xây dựng trên cơ sở các phép chiếu), cách giải các bài toán không gian trên mặt phẳng biểu diễn.

- Các tiêu chuẩn cơ bản để thiết lập bản vẽ, phương pháp biểu diễn vật thể, phương pháp hình chiếu trục đo.

- Bản vẽ nhà, bản vẽ kết cấu thép, bản vẽ bê tông cốt thép

5

3

Cơ học cơ sở

- Các khái niệm cơ bản về hệ tiên đề cơ học, lý thuyết về lực, bài toán cân bằng.

- Các chuyển động cơ bản của vật rắn.

- Các định luật Niutơn, nguyên lý Đalămbe và nguyên lý di chuyển khả dĩ.

4

4

Đo đạc

- Nội dung chính của học phần Trắc địa đưa ra  các phương pháp đo, các phương pháp bố trí công trình và các phương pháp quan trắc biến dạng công trình từ đó sinh viên sử lý được các kết đo.

3

5

Vật liệu xây dựng

- Hiểu biết các tính chất chung của vật liệu, các tính toán các thành phần cấp phối, phạm vi sử dụng của vật liệu trong công trình.

- Nắm được cấu tạo, thành phần, tính chất, phương pháp sản xuất của những vật liệu cơ bản dùng trong xây dựng. Biết đánh giá chất lượng vật liệu theo tiêu chuẩn, biết sử dụng vật liệu hợp lý.

- Có khả năng vận dụng linh hoạt các loại vật liệu trong từng công trình cụ thể. Nắm bắt được bản chất về cấu tạo, tính chất, khả năng chịu lực của vật liệu.

4

6

Kiến trúc

Nội dung môn học chủ yếu bao gồm: nguyên lý thiết kế kiến trúc, nguyên lý thiết kế nhà ở, nguyên lý thiết kế công trình công cộng. Cấu tạo các bộ phận kiến trúc : nền, móng, tường, sàn, mái, cầu thang.

4

7

Đồ án kiến trúc

Nắm vững nguyên ký thiết kế kiến trúc.

Nắm vững nguyên lý cấu tạo kiến trúc.

Phương pháp và kỹ năng thể hiện hồ sơ thiết kế.

 

1

8

Sức bền Vật Liệu 1

Những khái niệm chung, nội lực trong bài toán thanh, thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm, trạng thái ứng suất và thuyết bền, đặc trưng hình học của tiết diện

Thanh chịu xoắn thuần tuý, thanh chịu uốn phẳng.

3

9

Thực tập công nhân (3 tuần)

Sinh viên đến xưởng của trường hoặc các công trình xây dựng làm quen và thực hành các công việc của một người thợ Xây dựng gồm 4 nghề chính: Nghề nề, nghề sắt, nghề bê tông, nghề côppha.

3

10

Sức bền vật liệu 2

Nội dung chủ yếu của  môn học này là nghiên cứu những trường hợp chịu lực cụ thể của thanh ; dầm trên nền đàn hồi; vấn đề về ổn định ; bài toán tải trọng động. Những kiến thức cơ bản này sẽ là nền tảng để sinh viên có thể đi sâu tìm hiểu thêm những vấn đề riêng biệt cần thiết cho học tập chuyên môn và học tập những môn cơ sở kỹ thuật, môn chuyên ngành khác.

3

11

Cơ học kết cấu 1

Các khái niệm cơ bản mở đầu môn học

Phân tích cấu tạo hình học của hệ kết cấu, tính hệ kết cấu chịu tải trọng bất động, tính hệ kết cấu chiu tải trọng di động, ách tính chuyển vị hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính

3

12

Địa chất công trình

Địa chất công trình là môn học cơ sở trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về đất đá xây dựng, nước dưới đất, các hiện tượng, quá trình địa chất động lực, các phương pháp khảo sát địa chất công trình.

3

13

Kết cấu bê tông cốt thép 1

Nội dung chủ yếu của  môn học này là trên cơ sở hiểu biết các tính chất cơ lý của vật liệu, sinh viên sẽ nghiên cứu nguyên lý tính toán và nguyên lý cấu tạo các loại cấu kiện cơ bản bằng kết cấu bêtông cốt thép như: cấu kiện chịu uốn (dầm và sàn BTCT), cấu kiện chịu kéo nén, cấu kiện chịu xoắn. Ngoài ra sinh viên còn được nghiên cứu về tính toán cấu kiện BTCT theo trạng thái giới hạn thứ 2 (về biến dạng) và kết cấu BTCT ứng lực trước.

3

14

Kết cấu gạch đá

- Nêu lên các tính chất cơ lý của gạch đá và gỗ, nguyên lý tính toán, cấu tạo các loại cấu kiện cơ bản bằng kết cấu gạch đá và gỗ

- Trang bị kiến thức về vật liệu gạch đá, nguyên lý cấu tạo, tính toán các cấu kiện gạch đá.

- Trang bị kiến thức về vật liệu gỗ, tính toán các cấu kiện cơ bản, liên kết dùng trong kết cấu gỗ.

2

15

Đồ án kết cấu BTCT 1

Biết tính toán, thiết kế các cấu kiện dầm, sàn bê tông cốt thép toàn khối

 

3

16

Cơ kết cấu 2

- Phương pháp lực và cách tính hệ phẳng siêu tĩnh, tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp chuyển vị, phương pháp hổn hợp và liên hợp, phương pháp phân phối mô men, hệ không gian.

- Cung cấp những kiến thức về các loại kết cấu (siêu tĩnh) chịu các nguyên nhân bên ngoài như tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, chuyển vị cưỡng bức gối tựa, … và cách tính chuyển vị và nội lực trong các hệ kết cấu đó.

- Phân tích, thành thạo các phương pháp tính toán kết cấu.

3

17

Ứng dụng tin học trong thiết kế

- Giới thiệu chương trình (SAP 2000), thiết kế bài toán cho phần tử thanh phẳng và không gian, thiết kế bài toán cho phần tử  tấm, bài toán thiết kế, phân tích nội lực, xử lý kết quả số liệu nội lực.

- Cung cấp cho sinh viên kiên thức tính toán kết cấu bằng các chương trình tính toán máy tính như Sap.

- Hình thành kỹ năng tính toán kết cấu bằng máy tính, kỹ năng sử dụng máy tính.

3

18

Cơ học đất

Sự hình thành của đất, các pha hợp thành đất, các đặc trưng vật lý của đất, các tính chất cơ học và các đặc trưng liên quan, sự phân bố ứng suất trong đất, các vấn đề về biến dạng, sức chịu tải của nền đất, ổn định của khối đất và áp lực đất lên tường chắn.

3

19

Máy xây Dựng

Khái niệm chung về Máy xây dựng, các phương tiện vận chuyển, máy nâng, máy làm đất và gia cố nền móng, máy thi công bê tông.

- Đặc điểm, cấu tạo chung của Máy xây dựng, nguyên lý hoạt động, khai thác sử dụng, tính toán đơn giản… của các loại máy thường sử dụng trong xây dựng.

2

20

Kết cấu nhà bêtông cốt thép

- Trình bày nguyên lý thiết kế kết cấu bêtông cốt thép, kết cấu nhà khung bêtông cốt thép, nhà kết hợp và một số loại kết cấu móng

- Trang bị kiến thức cơ bản về kết cấu nhà bêtông cốt thép, nguyên lý thiết kế kết cấu bêtông cốt thép.

- Phân tích lựa chọn sơ đồ, giải pháp, tính toán kết cấu. Xác định tải trọng tác động lên công trình. Sử dụng được một số tiêu chuẩn TCVN.

3

21

Kết cấu thép 1

Cung cấp những kiến thức cơ bản về vật liệu thép XD, thiết kế các cấu kiện cơ bản bằng thép, thiết kế nhà công nghiệp một tầng và một số kết cấu công trình khác, cấu tạo, tính toán các loại liên kết.

Phân tích sơ đồ kết cấu, tính toán và cấu tạo các cấu kiện

4

22

Kỹ thuật thi công 1

Trang bị các kỹ thuật cơ bản về kỹ thuật thi công công trình.

- Cung cấp kiến thức cơ bản về kỹ thuật thi công các công việc chính trong thi công công trình.

- Kỹ thuật thi công các công trình.

3

23

Đồ án nhà khung ngang BTCT

Biết tính toán, cấu tạo các kết cấu khung ngang của nhà dân dụng.

 

1

24

Đồ án kết cấu thép 1

Biết tính toán, cấu tạo các kết cấu khung ngang và hệ giằng của nhà công nghiệp.

 

1

25

Đồ án kỹ thuật thi công 1

Lập biện pháp thi công bê tông cốt thép toàn khối

1

26

Kỹ thuật thi công 2

Trang bị cho sinh viên các kiến thức về công nghệ thi công.

- Trang bị cho sinh viên các kiến thức về công nghệ thi công lắp ghép.

- Vận dụng các kiến thức chuyên môn để lập phương án thi công hợp lý và hiệu quả nhất.

3

27

Nền móng công trình

- Những nguyên tắc cơ bản và trình tự thiết kế nền móng, móng nông trên nền thiên nhiên, xử lý nền đất, móng cọc và móng sâu

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức để tính toán các loại nền móng thông dụng cho các công trình dân dụng và công nghiệp.

3

28

Đồ án nền móng

Biết tính toán, cấu tạo các kết cấu nền móng của nhà dân dụng.

 

1

29

Đồ án kỹ thuật thi công 2

Tính toán, lập biện pháp kỹ thuật thi công Lắp ghép nhà Công Nghiệp một tầng.

 

1

30

Cấp thoát nước

- Kỹ thuật tính toán mạng lưới cấp thoát nước, cấp nước trong nhà và mạng lưới thoát nước trong nhà, ngoài ra, những kỹ thuật cơ bản về xử lý nước thải

- Những vấn đề cơ bản về kỹ thuật và công nghệ cấp thoát nước như tính toán, thiết kế lắp đặt xây dựng và quản lý nguồn nước

- Biết phân tích lựa chọn phương án cấp thoát nước thích hợp trên cơ sở kinh tế kỹ thuật.

2

31

Kinh tế và luật xây dựng

Hệ thống văn bản pháp luật về xây dựng, các quy định quản lý về đầu tư, quy hoạch, thiết kế, thi công.

- Các quy định cơ bản của luật và các nghị định của chính phủ về quản lý đầu tư và quản lý chất lượng các công trình xây dựng.

- Biết làm việc theo pháp luật, tôn trọng pháp luật và các quy định của nhà nước

- Quản lý nhà nước về xây dựng, đầu tư xây dựng, lao động và vốn trong xây dựng, giá cả và lợi nhuận.

- Các hoạt động kinh tế trong xây dựng, nguồn vốn, quản lý và phảt triển, đầu tư và hiệu quả đầu tư.

4

32

Thí nghiệm công trình

- Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và tuổi thọ công trình

- Phương pháp khảo sát chất lượng bên ngoài và bên trong công trình

- Tính toán kiểm tra và thử tải kết cấu

- Quy trình kiểm định công trình

2

33

Kết cấu thép 2

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tải trọng, nội lực và cách tính toán nhà công nghiệp.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tải trọng, nội lực và cách tính toán nhà nhịp lớn.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tải trọng, nội lực và cách tính toán kết cấu tháp trụ

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tải trọng, nội lực và cách tính toán thép ứng suất trước.

 

3

34

Tổ chức thi công

Trang bị kiến thức về lập kế hoạch và tổ chức sản xuất xây dựng ở công trường.

- Lập được kế hoạch, tổ chức và thực hiện thi công một công trình xây dựng.

- Lập kế hoạch, tổ chức thi công các công trình.

4

35

Đồ án tổ chức thi công

Tính toán, lập biện pháp tổ chức thi công Lắp ghép nhà Công Nghiệp một tầng

1

36

Đồ án kết cấu thép 2

Biết tính toán, cấu tạo các kết cấu khung ngang và hệ giằng của nhà công nghiệp.

 

1

38

Thực tập tốt nghiệp ngành XD (5 tuần)

Nội dung gồm các kiến thức thực tế mà sinh viên tiếp nhận qua đợt thực tế ở công trường xây dựng, các đơn vị thiết kế, về cơ cấu tổ chức đơn vị xây dựng, dây chuyền thiết kế, thi công công trình, chỉ đạo quản lý công trình, công trường xây dựng.

5

39

Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng

Vận dụng kiến thức một cách tổng hợp vào việc thiết kế, thi công thực tế công trình.

 

10

40

Kết cấu đặc biệt bê tông cốt thép

Trang bị cho sinh viên các lý luận về kết cấu đặc biệt BTCT như nhà Cao tầng, kết cấu Sàn phẳng BTCT. Các kiên thức kết cấu nâng cao để sinh viên phân tích, đánh giá các công trình cao tầng, kết cấu đặc biệt.

 

3

41

Kết cấu móng đặc biệt và đồ án

Trang bị cho sinh viên các lý luận về kết cấu móng đặc biệt BTCT như nhà Cao tầng, kết cấu Sàn phẳng BTCT. Các kiên thức kết cấu nâng cao để sinh viên phân tích, đánh giá các công trình cao tầng, kết cấu đặc biệt.

 

3

42

Tổ chức thi công nâng cao và đồ án

Trang bị kiến thức về lập tiến độ bằng sơ đồ mạng và biết sử dụng phần mềm để lập tiến độ thi công công trình xây dựng.

3

43

Thi công đặc biệt

Trang bị kiến thức về thi công các công trình đặc biệt.

Cung cấp kiến thức về kỹ thuật thi công các hạng mục của công trình đặc biệt.

Kỹ thuật thi công các công trình

3

 

10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

10.1. Danh sách giảng viên cơ hữu (Mỗi giảng viên đảm nhận ít nhất 2 học phần).

TT

Họ và tên

Năm sinh

Văn bằng đào tạo cao nhất, ngành đào tạo

Học phần giảng dạy

1

Vũ Ngọc Sáu

1955

PGS.TS. Ngành Vật lý

Cơ học cơ sở

Cơ lượng tử

Quang lượng tử

2

Thái Đức Kiên

1978

ThS. XDDD và CN

Kết cấu BTCT 1

Đồ án tốt nghiệp

3

Trần Ngọc Long

1977

ThS. XDDD và CN

Sức bền vật liệu 1

Ứng dụng tin học trong XD

Kết cấu BTCT 1

4

Lê Thanh Hải

1979

ThS. XDDD và CN

Vật liệu xây dựng

Nền và móng

Đồ án tốt nghiệp

5

Nguyễn Trọng Hà

1980

ThS. XDDD và CN

Cơ kết cấu 1

Cơ kết cấu 2

Kết cấu thép 2

Đồ án tốt nghiệp

6

Nguyễn Thanh Hưng

1973

ThS. XDDD và CN

Kết cấu gạch đá

Kết cấu nhà bê tông cốt thép

Đồ án tốt nghiệp

7

Phan Huy Thiện

1977

ThS. Cầu đường

Cơ học cơ sở

Máy xây dựng

8

Nguyễn Thị Kiều Vinh

1978

KTS. Kiến trúc

Hình hoạ và Vẽ kỹ thuật

Kiến trúc công trình

9

Phạm Hồng Sơn

1977

KTS. Kiến trúc

Hình hoạ và Vẽ kỹ thuật

Kiến trúc công trình

10

Hồ Viết Chương

1980

ThS. XDDD và CN

Cơ học đất

Kết cấu thép

Đồ án tốt nghiệp

11

Nguyễn Trung Hoà

1980

ThS. XDDD và CN

Kỹ thuật thi công 1

Tổ chức thi công

Đồ án tốt nghiệp

12

Nguyễn Đức Xuân

1976

KS. XDDD và CN

Tổ chức thi công

Kỹ thuật thi công 2

Đồ án tốt nghiệp

13

Nguyễn Duy Duẩn

1984

ThS. XDDD và CN

Kinh tế và luật xây dựng

Đồ án tốt nghiệp

14

Vũ Xuân Hùng

1979

KS. XDDD và CN

Địa chất công trình

Kỹ thuật thi công 1

Đồ án tốt nghiệp

15

Phạm Hiền Lương

1980

ThS. Cầu đường

Sức bền vật liệu 2

Cơ kết cấu 2

16

Nguyễn Văn Quang

1984

ThS. XDDD và CN

Cơ học đất

Nền móng công trình

17

Nguyễn Hữu Cường

1982

ThS. XDDD và CN

Cấp thoát nước

Sức bền vật liệu 1

18

Nguyễn Tiến Hồng

1987

KS. XDDD và CN

Vật liệu xây dựng

Thực tập công nhân

19

Nguyễn Văn Hóa

1987

KS. XDDD và CN

Trắc địa

Thực tập công nhân

20

Nguyễn Cẩn Ngôn

1981

TS. Cầu đường

Cơ học cơ sở

Thiết kế đường 1

21

Phan Văn Tiến

1984

TS. Cầu đường

Vật liệu xây dựng

Nhập môn và Phương pháp NCKH

22

Trần Viết Linh

1988

KS. XDDD và CN

Ứng dụng tin học trong thiết kế

Kết cấu gạch đá

23

Phan Văn Long

1988

KS. XDDD và CN

Địa chất công trình

Kỹ thuật thi công 2

24

Phan Văn Phúc

1988

KS. XDDD và CN

Kết cấu thép 1

Cấp thoát nước

25

Nguyễn Văn Tuấn

1988

KS. XDDD và CN

Sức bền vật liệu 1

Kết cấu bê tông cốt thép 1

26

Trần Xuân Vinh

1989

KS. XDDD và CN

Trắc địa

Sức bền vật liệu 2

27

Nguyễn Thị Quỳnh

1989

KS. XDDD và CN

Cơ học kết cấu 2

Kết cấu thép 2

28

Nguyễn Đình Anh

1978

ThS. XDDD và CN

Đồ án đo đạc

Sức bền vật liệu 2

29

Nguyễn Thị Duyên

1983

ThS. XDDD và CN

Cấp thoát nước

Thủy lực, Thủy Văn

30

Phạm Ngọc Minh

1987

ThS. XDDD và CN

Cơ học kết cấu 1

Kết cấu BTCT 1

31

Nguyễn Thị Diệu Thùy

1988

KS. Máy

Máy xây dựng

Kinh tế và luật xây dựng

32

Phạm Thái Hoàn

1983

ThS. XDDD và CN

Kết cấu BTCT 1

Kết cấu nhà bê tông cốt thép

33

Phan Hải Trường

1985

ThS. XDDD và CN

Kinh tế và luật xây dựng

Kỹ thuật thi công 1

 

11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập.

11.1. Phòng thí nghiệm và hệ thống các thiết bị thí nghiệm chính.

11.1.1 Phòng thí nghiệm.

TT

Phòng thí nghiệm/thực hành

1

Phòng thiết kế máy tính

2

Phòng thiết kế thủ công

3

Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng

4

Phòng thí nghiệm cơ học đất nền móng

5

Xưởng thực tập công nhân

6

Phòng thí nghiệm hiện trường

 

11.1.2 Các thiết bị thí nghiệm chính.

TT

Tên thiết bị

1

Thiết bị kéo nén bê tông 200/10 tấn

2

Thiết bị kéo nén bê tông 100/10 tấn

3

Tủ sấy mẫu

4

Bàn rung tạo mẫu

5

Máy trộn bê tông 150 lít

6

Thiết bị Los Angeles

7

Máy trộn bê tông 1000 lít (2 cái)

8

Máy nén 3 trục

9

Máy nén một trục

10

Bàn nén hiện trường

11

Máy toàn đạc điện tử

12

Máy thuỷ bình

13

Máy kinh vĩ

14

Đầm bàn

15

Đầm dùi

16

Máy cắt bê tông

17

Máy phát điện

18

Thiết bị Vica

19

Cân các loại

20

Máy cắt ứng biến

21

Máy thí nghiệm CBR

11.2. Thư viện. (Thư viện 7 tầng trường Đại học Vinh)

11.2. Giáo trình, bài giảng.

TT

Tên giáo trình/bài giảng

Tên tác giả

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

1

Bài giảng về Nhập môn xây dựng

Nguyễn Đình Cống

Đại học Vinh

2008

2

Giáo trình "Hình học hoạ hình" - tập 1

Nguyễn Đình Điện

NXB Giáo dục

2001

3

Giáo trình "Hình học hoạ hình" - tập 2

Nguyễn Đình Điện

NXB Giáo dục

2001

4

Bài tập hình học hoạ hình"

Nguyễn Quang Cự

NXB Giáo dục.

2001

5

- Bài giảng: Vẽ kỹ thuật

 

Phạm Hồng Sơn

Đại học Vinh

2004

6

Bài giảng hình học hoạ hình

Bộ môn hình hoạ & Vẽ Kỹ thuật

Trường Đại học Xây dựng

2001

7

Vẽ kỹ thuật xây dựng

Nguyễn Quang Cự

Nhà xuất bản giáo dục

1995

8

Hình học hoạ hình và vẽ kỹ thuật

Nguyễn Công Quỳ

Nhà xuất bản giáo dục

1971

9

Vẽ kỹ thuật

Trần Hữu Quế

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

2003

10

Vẽ kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn quốc tế

Trần Hữu Quế

Nhà xuất bản giáo dục

2002

11

Tiêu chuẩn Việt Nam

 

 

 

12

Trắc địa công trình

Trường Đại học Mỏ Địa Chất

Trường Đại học Mỏ Địa Chất

1989

13

Đo đạc công trình

Phạm Văn Chuyên

 

2001

14

Tiêu chuẩn về khảo sát và đo đạc xây dựng

 

Nhà xuất bản Xây Dựng

 

15

Sổ tay trắc địa công trình

Phạm Văn Chuyên

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

1996

16

Cơ học cơ sở 1,2

Đinh Thế Hanh

NXB GD

2000

17

Bài tập cơ học cơ sở 1,2

Đinh Thế Hanh

NXB GD

2000

18

Cơ học lý thuyết 1,2

Nguyễn Trọng

NXBGD

2006

19

Vật liệu xây dựng

Lê Đỗ Chương

NXB ĐH &THCN

1998

20

Vật liệu xây dựng

Phùng Văn Lự

NXB Giáo dục

1998

21

Bài giảng Vật liệu xây dựng

Lê Thanh Hải

ĐH Vinh

2002

22

Bài tập vật liệu xây dựng

Phùng Văn Lự

NXB Giáo dục

1996

23

Hướng dẫn Thí nghiệm Vật liệu xây dựng

Nguyễn Anh Đức

Bộ môn VLXD

2000

24

Kiến trúc công trình

 

Đại Học Vinh

 

25

Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng

Nguyễn Đức Thiềm

Nhà XB khoa học kỹ thuật

 

26

Nguyên lý thiết kế kiến trúc

KTS. Tạ Trường Xuân

Nhà xuất bản Xây dựng

 

27

Nguyên lý thiết kế cấu tạo các công trình kiến trúc.

Phan Tấn Hải

Võ Đình Diệp

 

 

28

Phương pháp luận NCKH

Vũ Cao Đàm

Nhà xuất bản KHKT

2005

29

Giáo trình phương pháp luận NCKH

Dương Văn Tiễn

Nhà xuất bản XD

2006

30

Bài giảng địa chất công trình

ĐHKT HN

NXB Xây dựng

2005

31

Địa kỹ thuật

Trần Thanh Giám

NXB Xây dựng

1999

32

Cơ sở địa chất công trình và địa chất thuỷ văn công trình

Nguyễn Hồng Đức

NXB Xây Dựng

2000

33

Sức bền vật liệu

Lê Ngọc Hồng

 

2000

34

Bài tập sức bền vật liệu

Nguyễn Y Tô

 

1991

35

Sức bền vật liệu

Nguyễn Y Tô

 

1991

36

Bài tập Cơ học đất

Vũ Công Ngữ

Nhà xuất bản Giáo dục

2000

37

Bài giảng Cơ học đất

Vương Văn Thành

Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội

1995

38

Cơ học đất

Vũ Công Ngữ

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

1998

39

Sức bền vật liệu

Lê Ngọc Hồng

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

2006

40

Sức bền vật liệu

Vũ Đình Lai

Nhà xuất bản giao thông vận tải

1999

41

Bài tập Sức bền vật liệu

Nguyễn Xuân Lựu

Nhà xuất bản giao thông vận tải

2005

42

Cơ học kết cấu

Lều Thọ Trình

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

 

43

Bài tập Cơ học kết cấu

Lều Thọ Trình

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

 

44

Bài tập Cơ học kết cấu

Nguyễn Tài Trung

Nhà xuất bản Xây Dựng

 

45

Bài giảng Cơ học kết cấu

Nguyễn Xuân Ngọc

Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội

 

46

Cấp thoát nước

Nguyễn Trọng Hà

Đại học Vinh

 

47

Cấp thoát nước

Trần Hiếu Nhuệ

Nhà xuất bản KHKT

1996

48

kết cấu bêtông cốt thép 1

Thái Đức Kiên

Đại học Vinh

 

49

Kết cấu bê tông cốt thép, phần cấu kiện cơ bản

Phan Quang Minh

Nhà xuất bản KHKT

2008

50

Nhà khung bê tông cốt thép

Trịnh Kim Đạm

NXB KHKT

2001

51

Sàn bê tông cốt thép toàn khối

Nguyễn Đình Cống

NXB KHKT

2005

52

kết cấu bêtông cốt thép

Ngô Thế Phong

NXB - KHKT

2001

53

Nền và móng

Lê Đức Thắng

NXB Giáo dục

1998

54

Nền và móng

Trần Văn Quảng

- NXB Xây dựng

1998

55

Nền và móng

Nguyễn Đình Tiến

Nội bộ

 

56

Máy xây dựng

Nguyễn Văn Hùng

NXB KHKT

1998

57

Máy và thiết bị nâng

Trương Quốc Thành

NXB KHKT

1999

58

Kỹ thuật xây dựng 1

Kỹ thuật xây dựng 2

Nguyễn Đình Thám

 

 

59

Kết cấu thép

Đoàn Định Kiến

NXB KH và KT

 

60

Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp

Phạm Văn Hội

NXBKHKT

1998

61

Thí dụ tính toán kết cấu thép

Hoàng Văn Quang

NXB Xây dựng

 

62

Kết cấu thép

Nguyễn Văn Yên

Đại học Bách Khoa Thành phố HCM

 

63

Giáo trình pháp luật về XD

Bùi Mạnh Hùng

NXB Xây dựng

2007

64

Giáo trinh Kinh tế xây dựng

 

NXB Xây dựng

2007

65

Kinh tế xây dựng

Nguyễn Văn Chọn

NXB Xây dựng

2004

66

Giáo trinh Kinh tế xây dựng

Bùi Mạnh Hùng

NXB Xây dựng

2003

67

Phương pháp lập dự án đầu tư trong ngành xây dựng

Nguyễn Văn Chọn

NXB Xây dựng

1998

68

Kết cấu bê tông cốt thép phần kết cấu đặc biệt

 

Ngô Thế Phong

Nhà xuất bản KHKT

2005

69

Kết cấu chuyên dùng bê tông cốt thép

Lê Thanh Huấn

Nhà xuất bản XD

2006

70

Kết cấu thép công trình dân dụng và công nghiệp

Phạm Văn Hội

Nhà xuất bản KHKT

 

71

Móng nông trên nền thiên nhiên

Vũ Công Ngữ

 

 

72

Thí nghiệm đất hiện trường và ứng dụng trong phân tích nền móng

Vũ Công Ngữ

NXB Khoa học Kỹ thuật

2005

73

ổn định và động lực học công trình

Nguyễn Trọng Hà

Đại học Vinh

 

74

Ổn định và động lực học công trình

Lều Thọ Trình

NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp

1974

75

Động lực học công trình

Phạm Văn Ba

NXB Xây dựng

2005

76

ổn định công trình

Lều Thọ Trình

NXB KHKT

2002

77

Kỹ thuật xây dụng 1

Lê Kiều

NXBKHKT

1996

78

Kỹ thuật xây dựng 2

Võ Quốc bảo

NXBKHKT

1997

79

Tổ chức xây dựng (tập 1)

Nguyễn Đình Thám

NXB KHKT

2001

80

Tổ chức xây dựng (tập 2)

Trịnh Quốc Thắng

NXB KHKT

2001

81

Hướng dẫn sử dụng Microsoft Project

 

 

 

82

Tổ chức xây dựng, Lý thuyết dây chuyền

Trần Trung ý

ĐHXD

1981

83

Chuẩn đoán và kiểm định công trình

Hoàng Như Tầng

NXB KHKT

2002

84

Hình học Hoạ Hình

Nguyễn Kiều Vinh

Đại học Vinh

2004

85

Vật liệu xây dựng

Lê Thanh Hải

Đại học Vinh

2003

86

Vẽ Kỹ thuật

Phạm Hồng Sơn

Đại học Vinh

2005

87

Cơ kết cấu 1

Nguyễn Trọng Hà

Đại học Vinh

2007

88

Cơ kết cấu 2

Nguyễn Trọng Hà

Đại học Vinh

2007

89

Ổn định và động lực học công trình

Nguyễn Trọng Hà

Đại học Vinh

2007

90

Kết cấu BTCT 1

Thái Đức Kiên

Đại học Vinh

2006

91

Cơ học cơ sở 1

Phan Huy Thiện

Đại học Vinh

2008

92

Ứng dụng tin học trong XD

Trần Ngọc Long

Đại học Vinh

2008

93

Sức bền vật liệu 1

Trần Ngọc Long

Đại học Vinh

2008

94

Sức bền vật liệu 2

Phạm Hiền Lương

Đại học Vinh

2008

95

Kết cấu công trình đặc biệt BTCT

Trần Ngọc Long

Đại học Vinh

2008

96

Kết cấu thép 1

Hồ Viết Chương

Đại học Vinh

2007

97

Kết cấu thép 2

Nguyễn Trọng Hà

Đại học Vinh

2009

98

Cấp thoát nước

Nguyễn Trọng Hà

Đại học Vinh

2009

99

Tổ chức thi công

Nguyễn Trung Hoà

Đại học Vinh

2009

100

An toàn lao động

Nguyễn Đức Xuân

Đại học Vinh

2009

 

12. Hướng dẫn thực hiện chương trình

Thời gian đào tạo: 5 năm

Chương trình đào tạo được phân bố thành các mục tiêu và nội dung đào tạo cụ thể cho từng học kỳ như sau:

Học kỳ 1: Là học kỳ đào tạo về định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, giúp sinh viên tìm hiểu về nghề nghiệp tương lai, từ đó có làm cơ sở cho việc định hướng, lập kế hoạch và chiến lược học tập để đạt mục tiêu đào tạo. Ngoài ra, sinh viên còn được đào tạo các kiến thức cơ bản làm nền tảng cho các môn học tiếp theo.

Học kỳ 2: Là học kỳ đào tạo về năng lực đo đạc và lập bản vẽ bản đồ hiện trạng, ngoài ra sinh viên còn được học các kiên thức cơ bản phục vụ cho việc nghiên cứu các môn học tiếp theo.

Học kỳ 3: Sinh viên được đào tạo về năng lực thiết kế và cấu tạo kiến trúc công trình, giúp họ có những hiểu biết cơ bản về nguyên lý thiết kế và cấu tạo kiến trúc.

Học kỳ 4: Là học kỳ đào tạo về các phương pháp phân tích và tính toán kết cấu cơ bản, sức bền vật liệu, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các môn học về kết cấu công trình.

Học kỳ 5: Học kỳ này sẽ tập trung đào tạo về phương pháp tính toán, thiết kế các cấu kiện cơ bản bằng bêtông cốt thép nhà dân dụng.

Học kỳ 6: Đào tạo về thiết kế và thi công nhà khung ngang bêtông cốt thép với quy mô từ 3 đến 5 tầng.

Học kỳ 7,8: Đào tạo về thiết kế và thi công (biện pháp kỹ thật và tổ chức thi công) nhà công nghiệp 1 tầng kết cấu thép.

Học kỳ 9: Đào tạo chuyên ngành hẹp: học kỳ này sinh viên có thể tự lựa chọn một trong hai chuyên đề đào tạo chuyên sâu là: chuyên đề về thiết kế và chuyên đề về thi công.

Học kỳ 10: Thực tập tốt nghiệp và Đồ án tốt nghiệp: trong học kỳ này, sinh viên vận dụng các năng lực đã được đào tạo để thực hiện một đồ án tổng hợp là đồ án tốt nghiệp để kết thúc quá trình học tập.